Kết quả tìm kiếm cho "quy chế kinh tế thị trường"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14900
Những năm qua, huyện Châu Thành triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo phát huy ý chí vươn lên. Qua đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao, kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển.
Nguồn tài nguyên bản địa vừa là lợi thế tự nhiên vừa là di sản văn hóa và tiềm năng kinh tế độc đáo của mỗi vùng đất. Tại ĐBSCL, tài nguyên bản địa không chỉ là những sản phẩm nông nghiệp, như: Lúa gạo, trái cây, thủy sản, còn bao gồm hệ sinh thái đặc trưng, tri thức truyền thống và văn hóa bản địa phong phú. Phát triển tài nguyên bản địa và kinh tế địa phương qua liên kết vùng trong bối cảnh cạnh tranh mới là chủ đề khá nóng để gia tăng giá trị kinh tế vùng.
Thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp, tỉnh An Giang tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho nhiều đối tượng lao động yếu thế, người khuyết tật, lao động nông thôn, lao động nữ, đồng bào dân tộc thiểu số… có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, góp phần tạo và tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
Từ cuối tháng 3/2024, các tổ chức kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn tỉnh đã hoàn tất việc thực hiện xuất hóa đơn điện tử (HĐĐT) từng lần bán hàng theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) và UBND tỉnh…
Bộ Tài chính đề xuất áp dụng tạm hoãn xuất cảnh trong trường hợp cá nhân, chủ hộ kinh doanh có số tiền thuế nợ từ 50 triệu đồng trở lên đã quá thời hạn nộp theo quy định trên 120 ngày.
Các bệnh truyền nhiễm nói chung luôn diễn biến khó lường, khó dự báo, nguy cơ xảy ra đại dịch luôn hiện hữu. Do vậy, cộng đồng cần chủ động phòng bệnh từ sớm, từ xa, hạn chế dịch bệnh lây lan, bùng phát, đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2024 đánh dấu bước ngoặt lịch sử của trí tuệ nhân tạo (AI), khi công nghệ này không còn là tiềm năng tương lai mà trở thành động lực chủ đạo thay đổi nền tảng xã hội và kinh tế toàn cầu.
Năm 2024, dù đối diện nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế TP Hồ Chí Minh đã về đích với mức tăng trưởng khá đạt 7,17%. Đây là thông tin được công bố tại Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, quán triệt, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của UBND TP Hồ Chí Minh, ngày 26/12.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2024, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Sáng 26/12, Thường trực HĐND tỉnh An Giang tổ chức kỳ họp thứ 26 HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đỗ Tấn Kiết và Đinh Thị Việt Huỳnh chủ tọa kỳ họp.
Chiều 25/12, Sở Tài chính tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tài chính - ngân sách năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đến dự.
Quy định quản lý tài nguyên Internet tại Nghị định 147 hướng tới tạo môi trường bình đẳng, minh bạch về cung cấp dịch vụ và yêu cầu quản lý giữa các nhà cung cấp tên miền .VN và tên miền quốc tế.